Mục lục nội dung
[Ẩn]Những điều cần biết sau khi nhổ răng cửa tại Nha khoa Ident
Để quá trình nhổ răng diễn ra thuận lợi và đạt kết quả tốt nhất, trước ngày nhổ răng, bạn nên giữ cho tinh thần thoải mái nhất có thể, tránh lo âu quá mức làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Bạn nên đi ngủ sớm, tránh các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,... Đồng thời, bạn nên đặt lịch hẹn nhổ răng vào buổi sáng, để bác sĩ có thời gian để theo dõi vết thương sau khi nhổ răng cửa.
Ngoài ra, trước khi nhổ răng, bạn cũng cần phải kiểm tra tổng quát tình trạng răng miệng và các bệnh khác như: tim mạch, tiểu đường hay bị dị ứng với các thành phần của thuốc,... để bác sĩ có thể đưa ra phác đồ điều trị thích hợp nhất.
=> Xem thêm: Cần Lưu Ý Những Gì Khi Nhổ Răng Cửa
Xương hàm có nhiệm vụ liên kết với chân răng, nâng đỡ răng cứng, chắc và đảm bảo hoạt động ăn nhai hàng ngày. Xương hàm phát triển nhờ vào lực tác động của răng khi cắn, xé thức ăn. Do đó, khi răng bị nhổ đi, không còn lực tác động nữa thì xương hàm cũng sẽ bị tiêu dần đi.
Vậy nhổ răng bao lâu thì bị tiêu xương hàm? Câu trả lời là còn tùy thuộc vào cơ địa, tình trạng sức khỏe của mỗi người mà tình trạng tiêu xương sẽ diễn ra nhanh hay chậm, nhiều hay ít.
Thông thường, đối với một người có sức khỏe bình thường thì sau khi mất răng 3 tháng, mật độ xương sẽ giảm dần đi. Khi xương hàm trở nên xốp và tiêu dần đi, các chân răng kế cạnh cũng sẽ không còn cứng, chắc như trước nữa. Lầu dần, răng sẽ bị lung lay, yếu đi và thậm chí mất thêm nhiều răng hơn nữa.
=> Xem thêm: Nhổ Răng Bao Lâu Thì Tiêu Xương?
Mài gồ xương ổ răng là kỹ thuật nha khoa được áp dụng để làm giảm bớt đi độ dày của xương hàm, ở vị trí chứa ổ răng và chân răng. Quá trình này thường đi kèm với phẫu thuật cắt lợi. Vì người bị hô, cười hở lợi do xương ổ răng quá dài thường kéo theo việc phần lợi sẽ bám thấp dưới thân răng.
Nên về bản chất, mài gồ xương ổ răng chính là làm dài thân răng lâm sàng. Để mài xương ổ răng, bác sĩ sẽ bóc tách lớp lợi dính vào chân răng để làm lộ lớp xương ra. Sau đó sẽ tiến hành mài xương cho cân chỉnh rồi khâu lại.
=> Xem thêm: Mài Gồ Xương Ổ Răng Là Gì?
Xương ổ răng được hiểu một cách đơn giản là phần ổ lót của các răng. Từ đó tạo nên một bước thành vững chắc, giúp định hình vị trí chân răng và ổn định răng trên cung hàm. Chức năng của xương ổ răng là neo giữ răng, hấp dẫn lực nhai và phân phối lực nhai.
Xương ổ răng bao gồm hai thành phần chính là xương ổ chính danh và xương ổ nâng đổ. Xưởng ổ chính danh gồm phiến cứng và xương bó. Xương ổ nâng đỡ gồm xương vỏ và xương xốp.
=> Xem thêm: Hô Xương Ổ Răng Là Gì?
Áp xe chân răng là một dạng nhiễm trùng nguy hiểm. Với sự hình thành của các túi mủ dưới vùng chân răng, gây nên hiện tượng sưng đau, có thể chảy mủ ra ngoài hoặc không và miệng có mùi hôi khó chịu.
Bệnh áp xe chân răng nếu không được chữa trị kịp thời thì có thể dẫn đến mất răng, nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến cả tính mạng.
=> Xem thêm: Bệnh Áp Xe Răng Và Những Biến Chứng Có Thể Gặp Phải
“Nha khoa Implant I-DENT không chỉ mang đến cho bệnh nhân một hàm răng mới, đảm bảo chức năng ăn nhai tốt và tính thẩm mỹ cao. Chúng tôi hướng đến sức khỏe lâu dài và sự hài lòng tuyệt đối của từng bệnh nhân, qua đó để góp phần tạo kiến tạo nên những nụ cười hạnh phúc trọn vẹn cho cộng đồng.”
Tiến sĩ - Bác sĩ Nguyễn Hiếu Tùng
Bài viết liên quan