Mục lục nội dung
[Ẩn]1. Khi nào thì trám răng sâu?
Sâu răng là bệnh lý răng miệng rất phổ biến, đặc biệt thường gặp ở trẻ em đang trong giai đoạn phát triển. Để ngăn chặn bệnh lý này, tram rang sau là cách đơn giản, nhanh chóng và hữu hiệu nhất hiện nay. Vậy, khi nào cần trám răng sâu? Trám răng sâu cần được thực hiện ngay khi bạn biết mình bị sâu răng.
Khi nào thì trám răng sâu
Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu bị sâu răng, bệnh rất khó để phát hiện do không có những biểu hiện rõ ràng.
Nếu lúc này không trám răng kịp thời, vi khuẩn sâu răng sẽ đi vào lớp ngà răng, ăn sâu đến tủy và gây nên những cơn đau nhức dữ dội. Đồng thời kéo theo hàng loạt những biến chứng khác như: sâu các răng kế cạnh, viêm tủy, áp xe răng...Thậm chí còn có khả năng dẫn đến mất răng. hàn răng sâu có đau không
Ngoài ra, bạn có thể trám răng phòng ngừa để ngăn chặn tình trạng sâu răng ngay từ đầu.
2. Quy trình trám răng sâu
Trám răng sâu tại Nha khoa I-DENT được thực hiện theo 4 bước cơ bản như sau:
Quy trình trám răng sâu tại Nha khoa I-DENT
Bước 1: Thăm khám tổng quát
Bác sĩ tiến hành thăm khám để xác định mức độ tổn thương của răng cần trám. Sau đó cho chụp phim X-Quang để xác định xem tủy răng có bị tổn thương hay không. Dựa trên kết quả chụp phim, bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp và vật liệu trám thích hợp.
Bước 2: Sửa soạn xoang trám
Bác sĩ gây tê và khoan một đường nhỏ trên thân răng thông xuống ống tủy, rồi tiến hành nạo sạch những mô tủy bị hư hại. Sau đó bác sĩ sẽ vệ sinh sạch ống tủy và chụp phim X – Quang lần nữa, để xác định xem còn tủy viêm trong ống hay không. Đây là một trong những bước quan trọng đối với quy trình trám răng, vì nếu không làm sạch được phần răng sâu thì các vi khuẩn sẽ tiếp tục hình thành và răng không được điều trị dứt điểm.
Bước 3: So sánh màu răng
Cách hàn răng sâu tuyệt đối không thể thiếu bước so màu răng, giúp bác sĩ lựa chọn chính xác màu của vật liệu trám.
Bước 4: Đặt khuôn trám hoặc dùng chỉ co nướu
Sử dụng chỉ co nướu hoặc đặt khuôn trám trong những trường hợp bờ xoang sâu dưới nướu hoặc xoang sâu lớn.
Bước 5: Tiến hành trám răng
Thực hiện quy trình trám răng qua các bước tiêu chuẩn: xói mòn acid (etching), tạo lớp dán (bonding) và trám composite resin quang trùng hợp (light polymerization).
Bước 6: Kiểm tra lại
Sau khi hoàn tất các bước trám răng ở trên, bác sĩ sẽ kiểm tra lại để chỉnh những điểm vướng, cộm để bệnh nhân ăn nhai dễ dàng và thoải mái hơn
Xem thêm: Điều trị sâu răng tại nha khoa I-DENT
3. Một số trường hợp thường gặp sau khi hàn răng
Sau khi trám răng, một số người gặp phải trường hợp: hàn răng sâu xong bị đau nhức, hàn răng sâu xong bị buốt,...
Nguyên nhân chính là vì bạn lựa chọn nha khoa không chất lượng, trang thiết bị không hiện đại và bác sĩ thực hiện có tay nghề kém, dẫn đến việc vết sâu chưa được nạo sạch và vi khuẩn vẫn còn trong khoang miệng.
Hoặc cũng có khả năng bác sĩ chưa điều trị viêm tủy dứt điểm. Bởi vậy sau khi trám, răng vẫn đau nhức là điều dễ hiểu. trám răng cửa bị sâu
Sau khi trám răng sâu có thể bị đau nhức, ê buốt
Một vài nguyên do khác khiến răng đau buốt khi đã trám răng như: áp lực nén của vật liệu trám vào dịch ngà răng, kích ứng vật liệu trám hoặc do chăm sóc răng miệng không tốt,...
Cũng từ các nguyên do trên, sau khi trám răng sâu, miếng trám cũng có nguy cơ bị bong tróc và phải đi trám lại. Thế nên, bạn cần chọn nha khoa uy tín - chất lượng để thực hiện trám răng thẩm mỹ, tránh gặp phải những trường hợp như trên.
ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN TỪ BÁC SĨ
Nếu bạn đang quan tâm đến vấn đề trám răng sâu hoặc có những thắc mắc nào khác liên quan đến răng miệng thì nên đến trực tiếp phòng khám của Nha Khoa I-DENT để được bác sĩ khám, chụp CT 3D và tư vấn miễn phí 100%.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số Hotline 094 1818 616 để được tư vấn thêm những thắc mắc của bạn.
Địa chỉ : CS1: 193A - 195 Hùng Vương, P.9, Quận 5
CS2: 19V Nguyễn Hữu Cảnh, P.19, Quận Bình Thạnh
CS3: 83 Đường số 3 Khu dân cư Cityland, P.10, Q.Gò vấp, TP.HCM
“Nha khoa Implant I-DENT không chỉ mang đến cho bệnh nhân một hàm răng mới, đảm bảo chức năng ăn nhai tốt và tính thẩm mỹ cao. Chúng tôi hướng đến sức khỏe lâu dài và sự hài lòng tuyệt đối của từng bệnh nhân, qua đó để góp phần tạo kiến tạo nên những nụ cười hạnh phúc trọn vẹn cho cộng đồng.”
Tiến sĩ - Bác sĩ Nguyễn Hiếu Tùng
Bài viết liên quan